Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 2 2017 lúc 7:09

Nối B với D, kẽ đường cao BH ta có:

S B A D   =   S D B H vì ADBH là hình chữ nhật.

Mặt khác S D B H   =   1 / 3   S D B C vì DH =1/3 DC

Nên S B A D   =   1 / 4 S A B C D

= 24 : 4 = 6 ( c m 2 )

Và S D B C   = 24 - 6 = 18 ( c m 2 )

Tam giác DBM và tam giác DCM có chung đáy MD và chiều cao BA = 1/3CD

Do đó : S B D M   = 1 / 3   S C D M

Suy ra: S B D M   = 1 / 2 S D B C

= 1/2 x 18 = 9 ( c m 2 )

Vì S M A B   =   S B D M   -   S B A D nên: S M A B = 9 - 6 = 3 ( c m 2 )

Đáp số : S M A B = 3 c m 2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2018 lúc 17:55

Đáp số : SMAB = 3 cm2. 0,25 điểm

Bình luận (0)
Ha Phuong Anh
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Hoài Nam
23 tháng 1 2016 lúc 21:19

678cm2

tick nha

Bình luận (0)
Đinh Văn Thế Anh
21 tháng 5 2023 lúc 9:42

Mystery

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2019 lúc 16:21

a) Hình thang ABCD có:

Các đỉnh là A, B, C, D

Các cạnh bên: AD, BC

Đáy lớn: DC

Đáy bé: AB

Chiều cao: AH

b) Đáy lớn hình thang  ABCD là:

Khi kéo dài đáy lớn thêm 4cm thì diện tích hình thang tăng thêm 30 c m 2 . Vậy ta có tam giác ADE có diện tích 30 c m 2 và có đáy ED dài 4cm, nên chiều cao AH tương ứng là :

30 × 2 4 = 15    cm

Diện tích hình thang ABCD lúc đầu là:

20 + 15 × 15 2 = 262,5   cm 2

Đáp số: 262,5 c m 2

Bình luận (0)
Võ Mai Linh
Xem chi tiết
phan đức duy
Xem chi tiết
Sắc màu
25 tháng 8 2018 lúc 20:53

Độ dài đáy bé AB là :

 \(48x\frac{2}{3}=32\)( cm )

Gọi chiều cao của hình thang ABCD là a ( cm ) ( a > 0 )

Diện tích hình thang lúc sau là :
( 48 + 32 + 5 ) x a : 2 = 85 x a : 2 = 42,5 x a 

Diện tích hình thang lúc đầu là :

( 48 + 32 ) x a : 2 = 80 x a : 2 = 40 x a 

Vì diện tích hình thang lúc sau lớn hơn diện tích hình thang lúc đầu là 40 cm2

=> 42,5 x a - 40 x a = 40

=> 2,5 x a = 40

=> a = 16 

Diện tích hình thang ban đầu là :

( 48 + 32 ) x 16 : 2 = 640 ( cm2 )

Đáp số : 640 cm2

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Vương Nguyên
29 tháng 4 2016 lúc 18:35

* Xét diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BCD ta có :

- Chiều cao hạ từ đỉnh D của tam giác ADB bằng chiều cao hạ từ đỉnh B của tam giác BCD.

- Đáy AB = 1/3  CD

Nên diện tích tam giác ABD bằng 1/3 diện tích tam giác BCD

=> S_ABD = 1/4 S_ABCD = 1/4 x 72 = 18 cm2

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 17:50

picture6

* Xét diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BCD ta có :

- Chiều cao hạ từ đỉnh D của tam giác ADB bằng chiều cao hạ từ đỉnh B của tam giác BCD.

- Đáy AB = 1/3  CD

Nên diện tích tam giác ABD bằng 1/3 diện tích tam giác BCD

=> S_ABD = 1/4 S_ABCD = 1/4 x 72 = 18 cm2

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 4 2016 lúc 17:53

picture6

* Xét diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BCD ta có :

- Chiều cao hạ từ đỉnh D của tam giác ADB bằng chiều cao hạ từ đỉnh B của tam giác BCD.

- Đáy AB = 1/3  CD

Nên diện tích tam giác ABD bằng 1/3 diện tích tam giác BCD

=> S_ABD = 1/4 S_ABCD = 1/4 x 72 = 18 cm2

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Huy
Xem chi tiết
Lương Hải Đăng
22 tháng 3 2023 lúc 21:36

dễ

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết